19:00' 22-12-2021
Con cái "không nên" là thành viên quan trọng nhất của gia đình, bạn có đồng ý?Đúng vậy, tại sao trẻ em không phải là thành viên quan trọng nhất của gia đình?
19:00' 22-12-2021
Con cái "không nên" là thành viên quan trọng nhất của gia đình, bạn có đồng ý?Đúng vậy, tại sao trẻ em không phải là thành viên quan trọng nhất của gia đình?
07:00' 11-12-2021
Trước khi quát "sao con nhà người ta...", bố mẹ cần hỏi lại chính mìnhNếu bất chợt thốt ra câu nói này khi trẻ làm phiền bạn thì đã đến lúc bố mẹ cần phải tự vấn lại chính mình.
13:00' 25-11-2021
Những thói xấu ảnh hưởng tiêu cực đến tương lai của trẻ, ba mẹ cần kịp thời uốn nắnNgay từ nhỏ, nếu một đứa trẻ có những thói hư tật xấu nhưng không được bố mẹ uốn nắn, nó sẽ ảnh hưởng rất tiêu cực tới cuộc sống của chúng sau này.
01:00' 23-11-2021
IQ không đủ để quyết định thành công của một đứa trẻIQ chỉ đóng 20% trong quá trình học tập và phát triển của trẻ. Phụ huynh không thể gán kết quả học tập tốt xấu của con mình đều do IQ, càng không thể sử dụng IQ để đánh giá tương lai đứa trẻ có tốt hay không.
14:00' 11-11-2021
Dạy con trẻ cách thể hiện bản thân ngay từ khi còn nhỏBà mẹ này cho rằng, nếu muốn một đứa trẻ làm việc gì thì hãy giúp chúng khơi gợi niềm đam mê, sự thích thú, cũng như hạnh phúc với công việc ấy, và quan trọng hơn là muốn trẻ tự tin thể hiện bản thân thì hãy dạy chúng biết nói lên suy nghĩ của mình,...
20:00' 21-10-2021
Thói quen "tự kỷ luật buổi sáng" của những người thành công rốt cuộc là như thế nào mà khiến họ trở nên khác biệt?Hình thành cho bản thân một thói quen bài bản, kỷ luật là điều không hề dễ dàng. Song, nếu bạn hình thành được những thói quen tốt này, bạn đã bước một bước gần hơn đến với thành công. Bởi vì kỷ luật là chìa khóa “vàng” mở khóa mục tiêu.
05:00' 15-10-2021
Dù không ai muốn nhưng kỷ luật thích hợp lại tốt cho tương lai của trẻKỷ luật trẻ thích hợp dẫn đến sự năng động, tự chủ và ổn định cảm xúc cho trẻ trong tương lai.
05:00' 05-10-2021
Sự khác biệt giữa kỷ luật và ép buộc trong quá trình nuôi dạy con cáiTùy theo từng gia đình sẽ có mức độ kỷ luật hoặc ép buộc con cái trong vấn đề học tập khác nhau.
15:00' 02-08-2021
Bởi trầm cảm là một vết thương không thấy máu...Tôi biết cô ấy tuyệt vọng. Tôi biết cô ấy kiệt sức. Tôi biết cô ấy đang dần tiến tới mép vực. Nhưng tôi không thể làm gì. Bạn nghĩ rằng chỉ bằng lời khuyên nhủ và khích lệ của tôi có thể giúp cô ấy ư? Bạn nghĩ rằng vòng ôm của tôi có thể sưởi ấm cô ấy ư? Không. Cô ấy cần bác sĩ tâm lý.
18:00' 01-07-2021
Các kiểu tổn thương tâm lý ở trẻ nhỏ và ý kiến của chuyên giaNếu được quan tâm và chăm sóc chất lượng, nhất quán và yêu thương, cùng với các tác nhân hỗ trợ từ cộng đồng, trẻ nhỏ bị tổn thương từ các áp lực căng thẳng độc hại và nghiêm trọng có thể dần hồi phục.
15:00' 02-06-2021
Chỉ một câu nói vô tâm của người lớn đã huỷ hoại một đứa trẻ dễ dàng như thế nàoLúc còn nhỏ, bạn đã từng có món đồ nào rất yêu thích nhưng bị bố mẹ ép phải đưa nó cho một đứa trẻ khác hay không? Còn tôi thì có. Và tôi sẽ nói cho mọi người nghe điều này đã huỷ hoại 1 đứa trẻ dễ dàng thế nào.
19:00' 25-05-2021
Bộ ảnh mở toang cánh cửa thế giới của trẻ thơ khiến các bậc phụ huynh phải giật mình nhìn lạiHiểu được những chân lý này, bố mẹ có thể tiến thêm một bước đến gần con hơn, trở thành người đồng hành đáng tin cậy của con trên mọi chặng đường.
01:00' 03-04-2021
Góc nhỏ tuổi thơ tôiTôi ước tôi quay lại được lúc nhỏ tha hồ đùa vui mà chẳng phải lo nghĩ điều gì cho cuộc sống. Và biết đâu chính ba mẹ cũng đang ước điều đó. Con lớn rồi, có cuộc sống riêng rồi chẳng đứa nào còn thời gian để ở bên với ba mẹ như lúc xưa nữa.
19:00' 24-03-2021
Khi người lớn cũng phải nghe lời “đứa trẻ bên trong”: Đi tìm những tổn thương thời thơ ấu để chữa lành cho những vấn đề hiện tạiChúng ta luôn nghĩ rằng mình đã lớn lên và vượt qua những nỗi buồn thơ ấu, để chúng nằm khuất sau những tầng tiềm thức sâu thẳm mà không hề biết rằng, những nỗi buồn và sợ hãi của tuổi thơ ấy vẫn tồn tại như một phần của con người ta hiện tại.
20:00' 15-12-2020
Phương pháp kỷ luật không nước mắt giúp cha mẹ uốn nắn trẻ mà không khiến chúng bị tổn thươngCâu hỏi đặt ra là, làm thế nào để uốn nắn đứa con khi chúng phạm lỗi mà không làm cho trẻ tổn thương về mặt cảm xúc?